Luật sư Chu Thanh Nhân
4 năm trước
Nghề luật sư vẫn là một nghề đặc biệt hơn một số nghề khác vì nó nắm giữ thông tin và nhiều khi là cả “ sinh mạng pháp lý” của khách hàng. Chính vì đặc điểm này mà nghề luật sư có quy tắc đạo đức nghề nghiệp khi ứng xử và là thước đo chuẩn mực khi hành nghề.
Bàn về “ Cái Tâm” luôn là đề tài hay và hấp dẫn đối với mọi người vì nó cần cho tất cả những ai muốn sống và làm việc tử tế. Cái Tâm trong nghề luật chính là lòng trắc ẩn. Lòng trắc ẩn của mỗi con người được hình thành từ tấm bé, đó là chúng ta luôn quan tâm đến người khác, khổng phải là hạnh phúc mà là nỗi đau của họ, những rắc rối và phiền toái, và trên hết là những bất công mà họ phải gánh chịu. Chính vì những điều đó mà khi mỗi người tiếp cận Luật sư chính là giải pháp để họ tiếp cận công lý, tiếp cận đến sự giúp đỡ và bảo vệ bằng pháp luật một cách chính đáng. /. Chúng tôi những Luật sư tham gia tư vấn cho khách hàng luôn đảm bảo quyền lợi hợp pháp tốt nhất cho khách hàng của mình : tư vấn hợp đồng, tư vấn cho các doanh nghiệp hoặc thực hiện các dịch vụ pháp lý khác... thông qua hoạt động hướng dẫn, giải đáp; đưa ra các ý kiến và hướng giải quyết; cũng cấp thông tin liên quan đến vụ viêc; Giúp soạn thảo đơn từ.../.
xem thêm
thu gọn
0
0
1
31
Luật sư Phạm Thanh Tùng
4 năm trước
Người thầy của tôi phần 4
xem thêm
thu gọn
1
1
0
12
Luật sư Chu Thanh Nhân
4 năm trước
Theo đuổi nghề luật là sự dấn thân vào sự nghiệp đấu tranh cho lẽ phải và công bằng. Và đó, sẽ chính là sự thiệt thòi nếu có mà bạn phải chịu đựng. Đơn giản nhất bởi vì bạn không thể dứt được hay ngủ ngon giấc nếu các rắc rối của khách hàng vẫn chưa được giải quyết; phức tạp hơn là các phiền toái do bị sức ép bởi các đối tượng liên quan nào đó muốn bạn bóp méo sự thật và đi chệch con đường công lý. Tôi nghĩ một luật sư thành đạt và có uy tín trong xã hội phải là người có tâm lớn. Đó cũng chính là niềm tự hào hay vinh quang của nghề luật sư. Bởi thế, Luật sư cũng như bác sỹ, nhà giáo, xưa nay vốn là những nghề được người đời nể trọng.
Theo tôi, Luật sư không làm chính trị nhưng dường như không thể tách rời chính trị, bởi Luật sư luôn bảo vệ các quyền công dân và con người. Nghề luật sư cần sự tỉnh táo và sáng suốt để sử dụng các công cụ pháp lý cho mục tiêu công việc mà không sa vào các tình huống mà trong đó bản thân hay công việc của mình bị chính trị hoá. Rảnh giới đó mong manh và nhiều khi cần tới cả nghệ thuật ứng xử.../.
xem thêm
thu gọn
0
0
0
30
Luật sư Chu Thanh Nhân
4 năm trước
Luật sư phải trăng là rất giỏi cãi/ cãi nhau giỏi có năng khiếu làm Luật sư???
Xin thưa; chúng ta hãy cùng ngẫm nghĩ xem, cãi nhau trong cuộc sống đời thường là sự tranh luận thường sử dụng nhiều mánh khoé trong ngôn ngữ, các bên có thể công kích cá nhân vô tư, xúc phạm nhau là chuyện thường trong cãi vã và không cần áp dụng một quy tắc nào của logic học cả. Mục đích cuối cùng là thỏa mãn cá nhân...
Trái lại với việc cãi nhau, làm nghề Luật sư bạn phải biết và có khả năng thuyết phục. Thuyết phục khách hàng, thuyết phục đối tác, thuyết phục bồi thẩm đoàn, thuyết phục hội đồng xét xử...
Việc phản biện thành công những lý lẽ của luật sư đối với đối phương là mục đích mà các Luật sư hướng tới, nhưng mục đích cao nhất và có thể xem là tối thượng là sự thuyết phục và thỏa hiệp với một chủ thể nào đó... Vì vậy, dù bạn có biết cãi nhau và cãi giỏi thì bạn cũng không mang lại lợi ích cho thân chủ của mình.., là Luật sư bạn phải dùng kiến thức, sự hiểu biết, kinh nghiệm, lập luận thì mới đem lại lợi ích tốt nhất cho thân chủ của bạn được./.
xem thêm
thu gọn
1
2
1
37
Luật sư Chu Thanh Nhân
4 năm trước
Để cần cân nảy mực công mình và nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật và lương tâm nghề nghiệp, mỗi Luật sư cần có thời gian để xử lý vụ việc trước khi đem vụ việc ra xét xử. Hay nói cách khác chỉ khi nào không phải chịu áp lực về những lệ, thời gian thì Luật sư mới có thể xử lý được vụ việc theo đúng trách nhiệm trước pháp luật và lương tâm của chính mình./.
xem thêm
thu gọn
0
0
0
34
Luật sư Phạm Thanh Tùng
4 năm trước
Người thầy của tôi
xem thêm
thu gọn
1
0
0
9
Luật sư Phạm Thanh Tùng
4 năm trước
Người thầy của tôi phần 2
xem thêm
thu gọn
1
1
1
10
Luật sư Phạm Thanh Tùng
4 năm trước
Người thầy của tôi phần 3
xem thêm
thu gọn
1
1
1
11
|
Người bao nhiêu tuổi được xác định là người thành niên?
|
|
Nam bao nhiêu tuổi thì được phép kết hôn?
|
|
Công ty TNHH hai thành viên trở lên thành lập năm 2020 có được ưu đãi lệ phí môn bài không?
|
|
Vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư sau khi ly hôn không?
|
|
Phạm tội thuộc khung hình phạt có mức cao nhất là tù từ trên 15 năm đến 20 năm thì thuộc loại tội phạm gì?
|
|
Sau khi ly hôn nam nữ muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì làm thế nào?
|
|
Hàng thừa kế thứ hai của người chết gồm những ai?
|
|
Đứa trẻ sinh ra trước khi kết hôn được cha mẹ thừa nhận thì có thể xác định là con chung của vợ chồng không
|
|
Vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi chồng có quyền đơn phương ly hôn không?
|
|
Cá nhân mới có thể là thành viên hợp danh của công ty hợp danh đúng không?
|
|
Công an huyện Thanh Hà
Số 254 ĐT 390, thị trấn Thanh Hà, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
|
|
Chi cục thi hành án dân sự huyện Trùng Khánh
ĐT206, thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
|
|
Công an huyện Đất Đỏ
QL55, thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
|
|
Toà án nhân dân huyện Trùng Khánh
Thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
|
|
Toà án nhân dân huyện Phú Bình
Tổ 2 thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
|
|
Toà án nhân dân huyện Châu Thành
ThànhhSố 82, Quốc Lộ 80, Khóm Phú Mỹ, Thị Trấn Cái Tàu Hạ, Huyện Châu Thành, Đồng Tháp
|
|
Viện kiểm sát nhân dân huyện Đắk RLấp
Nơ Trang Long, thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk RLấp, tỉnh Đắk Nông
|
|
Kho bạc nhà nước huyện Tiểu Cần
96 QL60, thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh
|
|
Toà án nhân dân huyện Lý Sơn
Thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
|
|
Toà án nhân dân huyện Thạch An
Thị trấn Thạch An, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
|